TÓM TẮT
Nhìn chung, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 8T/2022 của Việt Nam tiếp tục duy trì tích cực so với các quốc gia lân cận, nhờ kết quả đạt được trong 6 tháng đầu năm. Tuy nhiên, ngoại trừ tiêu dùng trong nước vẫn đang tăng trưởng khá tốt, một số chỉ tiêu trụ cột khác về sản xuất, xuất khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài bắt đầu có dấu hiệu chậm lại từ tháng 07.
Trong tháng 08/2022, sức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ lưu trú ăn uống hầu như đã phục hồi hoàn toàn sau dịch và thậm chí tăng 10-21% (tùy lĩnh vực) so với cùng thời điểm trước dịch (tháng 08/2019). Riêng đối với sức phục hồi của lĩnh vực lữ hành vẫn còn khiêm tốn, do chủ yếu mới phục hồi được du lịch nội địa, trong khi khách quốc tế (inbound) vẫn còn hạn chế. Cụ thể doanh thu lữ hành tháng 08/2022 mới chỉ bằng 85% mức của tháng 08/2019.
MỤC LỤC
A. TỔNG QUAN
- Nhận định chung
- Tổng quan các chỉ số kinh tế vĩ mô
B. CÁC CHỈ SỐ VĨ MÔ
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) & Lạm phát
- Sản xuất trong nước
- Bán lẻ & Tiêu dùng
- Xuất nhập khẩu
- Ngân sách nhà nước
- Vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Tình hình đăng ký doanh nghiệp
C. CHI TIẾT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
- Hệ thống tín dụng
- Trái phiếu doanh nghiệp
- Trái phiếu chính phủ
- Thị trường cổ phiếu
D. TÌNH HÌNH MỘT SỐ NGÀNH
- Du lịch
- Cảng biển & Logistics
- Vận tải
- Hàng không
- Du lịch
- Dệt may & Da giày
- Thép
- Xi măng
- Thủy sản
- Cao su
- Phân bón
- Thức ăn chăn nuôi
- Diễn biến một số ngành hàng nông sản
E. DIỄN BIẾN GIÁ HÀNG HÓA
- Diễn biến dầu thô và các loại tiền tệ
- Diễn biến giá một số loại hàng hóa
- Giá cước vận tải một số tuyến chính
BÁO CÁO VĨ MÔ_ĐIỂM TIN NGÀNH - SỐ THÁNG 09/2022
Số trang: 44 trang
Format: PDF
Ngày phát hành: 20/09/2022