top of page
BÁO CÁO NGÀNH XI MĂNG 2022 & TRIỂN VỌNG 2023

TÓM TẮT

 

Thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh khốc liệt do nguồn cung vượt xa với nhu cầu. Sự mất cân đối cung cầu cục bộ giữa các vùng miền trong nước làm gia tăng chi phí vận chuyển và logistics vẫn là vấn đề nhiều năm nay. Trong năm 2022, tiêu thụ nội địa chậm, xuất khẩu giảm mạnh, tồn kho toàn ngành tăng cao. Ngoài ra, chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào đều tăng cao (đặc biệt trong nửa đầu năm), nhưng giá bán ra lại không tăng nhiều tương ứng, khiến doanh nghiệp khó khăn.

 

Theo nhận định của Vietdata, triển vọng xuất khẩu chung toàn ngành cũng khó lạc quan do 2 thị trường lớn Trung Quốc và Philipines vẫn còn nhiều khó khăn; mặc dù thị trường Bangladesh và Malaysia tích cực nhưng khó có thể bù đắp. Thêm vào đó, từ ngày 1/1/2023, Việt Nam áp thuế xuất khẩu clinker từ mức 5% lên mức 10%, theo đó xuất khẩu clinker có thể còn sụt giảm thêm so với 2021.

 

MỤC LỤC

 

A. NHẬN ĐỊNH CHUNG

 

B. TỔNG QUAN TOÀN NGÀNH XI MĂNG 2022 & TRIỂN VỌNG 2023

     Năng lực sản xuất toàn ngành

  • Công suất thiết kế toàn ngành
  • Bản đồ phân bố các dây chuyền sản xuất

 

     Diễn biến chung toàn ngành

  • Tổng quan toàn ngành 2022 & Triển vọng 2023
  • Bảng giá xi măng tại thị trường nội địa của 1 số thương hiệu lớn

 

C. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 2022

  • Clinker
  • Xi măng

 

D. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 2022

  • Sản lượng tiêu thụ toàn ngành
  • Cơ cấu tiêu thụ nội địa & xuất khẩu
  • Tình hình tiêu thụ nội địa
  • Tình hình xuất khẩu

BÁO CÁO NGÀNH XI MĂNG 2022 & TRIỂN VỌNG 2023

49,00$Giá
  • Số trang:                   34 trang

    Format:                     PDF

    Chuỗi dữ liệu:            13 tháng gần nhất

    Ngày phát hành:       20/02/2023

bottom of page