TÓM TẮT
GDP Q3/2022 của Việt Nam được công bố ấn tượng với mức tăng 13.67% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn đáng kể so với các dự báo trước đó của các chuyên gia (10-11%). Theo đó, lũy kế 9T/2022, kinh tế tăng trưởng 8.83%, mức cao nhất kể từ năm 2011 đến nay.
Ngay sau khi GDP Q3 được công bố, triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022 được đánh giá cao, nhiều tổ chức quốc tế nâng dự báo tăng trưởng GDP 2022 của Việt Nam. Cụ thể, HSBC nâng dự báo lên mức 6.9%, IMF 7-7.5%. Ngoài ra, trước đó World bank cũng đưa ra mức dự báo 7.5%, và Việt Nam được S&P và Moody nâng hạng tín nhiệm lần lượt lên mức BB+ và Ba2 với triển vọng ổn định trong dài hạn.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mức tăng trưởng mạnh của Q3 chủ yếu là nhờ so với nền tăng trưởng âm của Q3/2021. Và ngoài tiêu dùng nội địa, thì một số ngành sản xuất và xuất khẩu đang có dấu hiệu chậm lại kể từ đầu Q3 trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều bất ổn
MỤC LỤC
A. TỔNG QUAN
- Nhận định chung
- Tổng quan các chỉ số kinh tế vĩ mô
- Nhận định sơ lược một số ngành
B. CÁC CHỈ SỐ VĨ MÔ
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) & Lạm phát
- Sản xuất trong nước
- Bán lẻ & Tiêu dùng
- Xuất nhập khẩu
- Ngân sách nhà nước
- Vốn đầu tư từ phát triển xã hội
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Tình hình đăng ký doanh nghiệp
C. CHI TIẾT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
- Hệ thống tín dụng
- Trái phiếu doanh nghiệp
- Trái phiếu chính phủ
- Thị trường cổ phiếu
D. TÌNH HÌNH MỘT SỐ NGÀNH
- Bảo hiểm
- Du lịch
- Vận tải
- Hàng không
- Dầu khí
- Điện
- Thép
- Xi măng
- Dệt may & Da giày
- Thủy sản
- Cao su
- Phân bón
- Gỗ & sản phẩm gỗ
- Thức ăn chăn nuôi
- Diễn biến một số ngành hàng nông sản
E. DIỄN BIẾN GIÁ HÀNG HÓA
- Diễn biến dầu thô và các loại tiền tệ
- Diễn biến giá một số loại hàng hóa
- Giá cước vận tải một số tuyến chính
BÁO CÁO VĨ MÔ_ĐIỂM TIN NGÀNH - SỐ THÁNG 10/2022
Số trang: 64 trang
Format: PDF
Ngày phát hành: 20/10/2022