TÓM TẮT
Tháng 10/2022, xuất khẩu phân bón không có nhiều biến động so với tháng trước, và là mức trung bình so với các tháng từ đầu năm. Lũy kế 10T/2022, sản lượng xuất khẩu tăng 45.5% so với cùng kỳ năm ngoái, phần lớn từ mức tăng của các thị trường ASEAN, Hàn Quốc và Nhật Bản, và các thị trường này được dự báo vẫn có thể tăng trưởng trong 2 tháng cuối năm.
Tiêu thụ nội địa vẫn tiếp tục chậm trong tháng 10/2022. Tuy nhiên sức tiêu thụ nội địa được kỳ vọng tăng trở lại từ đầu tháng 11 để phục vụ cho vụ Đông Xuân, sau khi ảm đạm trong mùa thấp điểm Q3. Tuy nhiên, việc giá phân bón trong nước vẫn neo ở mức cao sẽ phần nào cản trở đà tăng của tiêu thụ nội địa.
MỤC LỤC
A. DIỄN BIẾN GIÁ PHÂN BÓN
- Giá Ure & DAP thế giới
- Giá nhập khẩu bình quân của một số loại phân
- Giá bán trong nước của một số loại phân bón
B. TỔNG QUAN NGÀNH
- Nguồn cung phân Ure và NPK (T10/2020 - T10/2022)
- Tổng sản lượng nhập khẩu & Tăng trưởng từng loại phân bón
- Sản lượng nhập khẩu&Tăng trưởng theo tháng T01/2022 - T10/2022
- Sản lượng xuất khẩu&Tăng trưởng theo tháng T01/2022 - T10/2022
C. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU
- Tổng sản lượng nhập khẩu 10T/2018 – 10T/2022
- Tổng giá trị nhập khẩu 10T/2018 – 10T/2022
- Cơ cấu thị trường nhập khẩu 10T/2022 & T10/2022
- Diễn biến tình hình nhập khẩu phân bón từ một số thị trường chính 10T/2020 - 10T/2022
- Diễn biến tình hình nhập khẩu phân bón từ một số thị trường chính theo tháng
- Diễn biến tình hình nhập khẩu từng loại phân bón 10T/2020 - 10T/2022
- Diễn biến tình hình nhập khẩu từng loại phân bón theo tháng
D. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
- Tổng sản lượng xuất khẩu 10T/2018 – 10T/2022
- Tổng giá trị xuất khẩu 10T/2018 – 10T/2022
- Giá xuất khẩu bình quân theo tháng (T01/2022 – T10/2022)
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu 10T/2022 & 10T/2022
- Diễn biến tình hình xuất khẩu phân bón sang một số thị trường chính theo tháng
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN - SỐ THÁNG 11 2022
Số trang: 16 trang
Format: PDF
Chuỗi dữ liệu: 13 tháng gần nhất
Ngày phát hành: 20/11/2022